1. KHU CÔNG NGHIỆP DEEP C - HẢI PHÒNG VÀ QUẢNG NINH
· Vị trí: Thành phố Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh
· Quy mô: 3.400 ha.
· Đặc điểm nổi bật: Đây là khu công nghiệp lớn nhất ở Việt Nam tính theo diện tích, với cơ sở hạ tầng hiện đại và định hướng phát triển bền vững.
· Ngành nghề chính: Sản xuất công nghiệp nặng, công nghiệp chế biến, và logistics.
· Tầm quan trọng: Cung cấp địa điểm đầu tư bền vững và tin cậy cho khách hàng khi mở rộng đầu tư và vận hành tại Việt Nam.
2. KHU CÔNG NGHIỆP BECAMEX - BÌNH PHƯỚC
· Vị trí: Huyện Chơn Thành, Bình Phước.
· Quy mô: 1.993 ha.
· Thời hạn hoạt động: Từ năm 2008 đến năm 2058
· Đặc điểm nổi bật: Đây là khu công nghiệp lớn nhất ở Việt Nam tính theo diện tích, với cơ sở hạ tầng hiện đại và định hướng phát triển bền vững.
· Ngành nghề chính: Sản xuất công nghiệp nặng, công nghiệp chế biến, và logistics.
· Tầm quan trọng: Becamex Bình Phước góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Bộ.
3. KHU CÔNG NGHIỆP BECAMEX BÌNH ĐỊNH - BÌNH ĐỊNH
· Vị trí: Huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định
· Quy mô: 1,374 ha.
· Thời hạn hoạt động: Từ năm 2019 đến năm 2069
· Đặc điểm nổi bật: Tọa lạc tại vị trí chiến lược, trung tâm của Vùng Kinh tế trọng điểm Duyên hải Nam Trung Bộ, dễ dàng tiếp cận Quốc Lộ 19 dẫn đến trung tâm thành phố Quy Nhơn và các cảng biển, KCN Becamex VSIP Bình Định cũng được quy hoạch kỹ lưỡng, tuân thủ tất cả các tiêu chí về môi trường và bền vững, nhằm tạo lợi thế cạnh tranh và cung cấp các giải pháp toàn diện cho nhà đầu tư.
·Ngành nghề chính: Sản xuất công nghệ cao, điện tử, hóa chất, và logistics.
· Tầm quan trọng: KCN được kỳ vọng sẽ là “cực” thu hút đầu tư hiệu quả, góp phần vào sự phát triển đột phá về kinh tế – xã hội của tỉnh Bình Định nói chung, cũng như sự phát triển của Khu kinh tế Nhơn Hội nói riêng.
4. KHU CÔNG NGHIỆP NAM ĐÌNH VŨ - HẢI PHÒNG
· Vị trí: Quận Hải An, thành phố Hải Phòng
· Quy mô: 1.329 ha.
· Thời hạn hoạt động: Từ năm 2009 đến năm 2059
· Đặc điểm nổi bật: Khu công nghiệp có thiết kế đặc biệt gắn liền với hệ thống cảng biển - chuỗi logistics miền Bắc Việt Nam. Khu công nghiệp có vị trí đắc địa tại cửa ngõ ra biển, hưởng trọn lợi ích từ hệ thống cảng biển của Hải Phòng. Đây cũng là khu công nghiệp duy nhất ở Việt Nam sở hữu cảng biển nội khu - Cảng Nam Đình Vũ.
· Ngành nghề chính: thích hợp với mọi ngành công nghiệp từ công nghiệp nặng, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp nhẹ cho đến các ngành đặc thù như công nghiệp dầu khí, năng lượng mới và vật liệu mới.
· Tầm quan trọng: Là khu công nghiệp kiểu mẫu, Long Hậu thu hút sự quan tâm đặc biệt từ các nhà đầu tư FDI, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ cao.
5. KHU CÔNG NGHIỆP YÊN PHONG II – BẮC NINH
· Vị trí: Huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
· Quy mô: 1.200 ha.
· Thời hạn hoạt động: Từ năm 2018 đến năm 2068
· Đặc điểm nổi bật: Khu công nghiệp cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 30km, cách sân bay Nội Bài khoảng 20km, cách cảng Hải Phòng khoảng 120km; có lợi thế đặc biệt về logistics và vận chuyển hàng hóa quốc tế.
· Ngành nghề chính: Công nghệ cao; cơ khí chế tạo; công nghiệp nhẹ và hỗ trợ...
· Tầm quan trọng: Đóng góp lớn vào GDP Bắc Ninh, tạo nhiều việc làm. Điểm đếb của các tập đoàn quốc tế nhờ vị trí và hạ tầng tốt.
6. KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ MỸ 3 (BÀ RỊA - VŨNG TÀU)
· Vị trí: Thị xã Phú Mỹ, Bà Rịa - Vũng Tàu.
· Quy mô: 1.046 ha.
· Thời hạn hoạt động: Từ năm 2007 đến năm 2077
· Đặc điểm nổi bật: Nằm gần các cảng biển quốc tế như Cái Mép - Thị Vải, Phú Mỹ 3 có lợi thế đặc biệt về logistics và vận chuyển hàng hóa quốc tế.
· Ngành nghề chính: Công nghiệp nặng, hóa dầu, năng lượng tái tạo, và sản xuất công nghiệp hỗ trợ.
· Tầm quan trọng: Khu công nghiệp này là hạt nhân trong chiến lược phát triển kinh tế biển của Việt Nam.
7. KHU CÔNG NGHIỆP AMATA SÔNG KHOAI – QUẢNG NINH
· Vị trí: Thị xã Thuận An, Bình Dương.
· Quy mô: 714 ha.
· Thời hạn hoạt động: Từ năm 2018 đến năm 2068
· Đặc điểm nổi bật: Khu công nghiệp Amata Sông Khoai với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, hiện đại, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững và đang được hoàn thiện, đất sẵn sàng bàn giao, thu hút đầu tư ở các ngành nghề có công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường; đáp ứng linh hoạt nhu cầu đa dạng về quy mô sử dụng đất của các nhà đầu tư.
· Ngành nghề chính: Sản xuất linh kiện điện tử, thực phẩm chế biến, may mặc, điện thoại và phụ tùng.
· Tầm quan trọng: KCN Amata Hạ Long, tọa lạc tại tỉnh Quảng Ninh với lợi thế chiến lược thuộc khu kinh tế được hưởng ưu đãi thuế tốt nhất tại Việt Nam. Dự án sở hữu nhiều lợi thế vượt trội, bao gồm ưu đãi thuế, kết nối thuận tiện với đường cao tốc vàgần cảng Hải Phòng và sân bay Cát Bi. Những lợi thế này giúp nâng cao đáng kể hiệu quả của hoạt động logistics.
8. KHU CÔNG NGHIỆP YÊN BÌNH – THÁI NGUYÊN
· Vị trí: Thành phố Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên
· Quy mô: 693 ha.
· Thời hạn hoạt động: Từ năm 2012 đến năm 2062
· Đặc điểm nổi bật: Khu công nghiệp Yên Bình, tỉnh Thái Nguyên, nổi bật với quy mô lớn, tích hợp khu công nghiệp, đô thị và dịch vụ. Đây là nơi đặt nhà máy Samsung Electronics Việt Nam, thu hút nhiều doanh nghiệp công nghệ cao và sản xuất điện tử. Vị trí thuận lợi gần sân bay Nội Bài và hệ thống giao thông liên vùng giúp tăng sức hấp dẫn đầu tư.
· Ngành nghề chính: Sản xuất các loại khuôn nhựa cho thiết bị di động, điện tử; sản xuất linh kiện điện tử; sản xuất các thiết bị tự động hóa; sản xuất thiết bị bán dẫn.
· Tầm quan trọng: Tân Tạo thu hút hàng trăm doanh nghiệp trong và ngoài nước, góp phần thúc đẩy sự phát triển của TP. Hồ Chí Minh như trung tâm công nghiệp hàng đầu cả nước.
9. KHU CÔNG NGHIỆP NHƠN HỘI A – BÌNH ĐỊNH
· Vị trí: Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
· Quy mô: 630 ha.
· Thời hạn hoạt động: Từ năm 2006 đến năm 2076
·Đặc điểm nổi bật: KCN Nhơn Hội A là khu công nghiệp đa ngành với vị trí thuận lợi, cơ sở hạ tầng đồng bộ hiện đại, sẵn sàng đồng hành với nhà đầu tư
· Ngành nghề chính: Sản xuất cơ khí, điện tử, hàng tiêu dùng, công nghiệp xây dựng, thiết kế nội thất và công nghiệp phụ trợ.
· Tầm quan trọng: Khu công nghiệp Nhơn Hội A là khu công nghiệp đô thị với cơ sở hạ tầng đồng bộ, hiện đại, vị trí chiến lược, kết nối giao thông thuận lợi, là khu công nghiệp đa ngành với ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp lớn do nằm trong Khu kinh tế Nhơn Hội, đây là điểm đến đầu tư tiềm năng đang thu hút các doanh nghiệp hiện nay
5. KHU CÔNG NGHIỆP LAM SƠN - SAO VÀNG - THANH HÓA
· Vị trí: Huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
· Quy mô: 537,3 ha.
· Thời hạn hoạt động: Từ năm 2017 đến năm 2067
· Đặc điểm nổi bật: Khu công nghiệp Lam Sơn Sao Vàng Là một trong 4 cụm kinh tế công nghiệp động lực của tỉnh Thanh Hóa, với định hướng xây dựng và phát triển các ngành công nghệ cao, du lịch và đô thị dịch vụ
· Ngành nghề chính: Công nghiệp và Nông nghiệp sạch, công nghệ và chất lượng cao, kết hợp với phát triển Đô thị dịch vụ, linh kiện điện tử, cơ khí, vật liệu xây dựng, bao bì
· Tầm quan trọng: Khu công nghiệp Lam Sơn, tỉnh Thanh Hóa, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế khu vực miền núi phía Tây tỉnh. Với định hướng phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản và sản xuất hàng tiêu dùng, khu công nghiệp này góp phần tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân và phát triển kinh tế địa phương.
KẾT LUẬN
10 khu công nghiệp lớn nhất Việt Nam đều có những đặc điểm nổi bật riêng, từ quy mô, ngành nghề chủ đạo đến chiến lược phát triển bền vững. Các khu công nghiệp này không chỉ góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế mà còn khẳng định vị thế của Việt Nam trên bản đồ đầu tư công nghiệp toàn cầu. Những khu công nghiệp này sẽ tiếp tục là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế Việt Nam trong nhiều năm tới.